Có 3 mức hỏng do nhiệt:
- Cấp một: hồ mặt da bị bỏng, chủ yếu làm cho du hơi đỏ.
- Cấp hai: hỏng ảnh hưởng tới lớp dưới da, gây sưng, giộp, đỏ đậm, đau.
- Cấp ba: du cháy đen hoặc trắng nhờn VỂl rất đau nhức tại chỗ hỏng vít chung quanh.
Các triệu chứng:
- Da tẩy đỏ.
- Sưng.
- Da bị tróc ra
- Đau
- Choáng
- Bỏng rộp, bỏng cấp 2
- Da trắng nhờn (bỏng cấp ba).
- Da cháy đen (bỏng cấp ba).
Bạn nên làm gì?
Trường hợp nặng: Gọi cấp cứu ngay. Trấn an nạn nhân và kiểm tra đường thở tuần hoàn, theo dõi những dấu hiệu gây choáng. Nếu có thể, nên lột bỏ quần áo chỗ bị bỏng, nhưng nếu vải dính vào chỗ bỏng thì đừng cố gỡ. Trừ Chỗ bị bỏng, còn những phần khác nên phủ mền kín, vì sau khi bị bỏng, nạn nhân thường cảm thấy ớn lạnh.Trường hợp nhẹ: Trấn an nạn nhân. Có thể rưới nước mát-không dùng nước đít-lên chỗ bị bỏng hoặc ngâm chỗ bị phóng vào nước mát chừng 5 phút. Không dùng thuốc xịt hay thuốc mở. Nếu chổ phỏng bị dộp lên nên đưa đi bác sĩ.
Dùng vải sạch phủ hờ lên chỗ bị bỏng. Đừng làm bể các nốt dộp. Có thể dùng các loại thuốc giảm đau.
Nhưng dù phỏng nhẹ nếu năm ở những vùng cơ thể nhạy cảm như bộ phận sinh dục, mặt, đường thở, mông, bỉm tay, và bàn chân, nên đưa đi bác sĩ.
Những chất này có thể là acid huy kiềm. Nếu bỏng do kiềm, đừng làm ướt vì có thể làm bóng nặng hơn; quét chất đó khối bề mặt da trước khi rửa. Nếu hóa chất ngấm vào cần đưa đi cấp cứu nguy.
Các triệu chứng.
- Da đỏ.
- Sưng.
- Dộp.
- Da bị tróc ra.
Làm sao để vùng bị bỏng sạch hết hóa chất. Cần cởi quần áo rửa bằng nước chừng 20 đến 30 phút.
Băng chổ bỏng lại và dùng thuốc giảm đau. Nếu bóng ở những chỗ nhạy cảm nên đưa đi bệnh viện.
Nội dung liên quan đến sơ cấp cứu:
- Những điều cơ bản về sơ cứu, cấp cứu
- Tiên sự đề phòng bệnh nguy hiểm
- Các dụng cụ khi sơ cứu, cấp cứu
- Nguyên tắc khi sơ cứu, cấp cứu
- Điều sơ đẳng về hô hấp nhân tạo trong cấp cứu
- Những lưu ý khi gọi cấp cứu
- Tổn thương nào là nặng nhất khi cần cấp cứu
- Hiểu biết về mắc nghẹn là gì khi cấp cứu
- Phương pháp Heimlich trong cấp cứu, sơ cứu bệnh nhân
- Xử lý vật gây nghẹn khi sơ cấp cứu bệnh nhân
- Cách hô hấp tim phổi khi sơ cấp cứu bệnh nhân
- Xử lý chứng đau ngực khi sơ cấp cứu bệnh nhân
- Xử lý cơn đau tim khi sơ cấp cứu bệnh nhân
- Xử lý cơn đau nhức đầu khi sơ cấp cứu bệnh nhân
- Xử lý chứng đột quỵ khi sơ cấp cứu bệnh nhân
- Xử lý cơn cao huyết áp khi sơ cấp cứu bệnh nhân
- Xử lý khi bị tổn thương tủy sống của bệnh nhân
- Cách di chuyển nạn nhân bị tổn thương tủy sống khi sơ cấp cứu
- Những cơn co giật và cách sơ cấp cứu nạn nhân
- Chứng bị choáng và cách sơ cấp cứu hiệu quả
- Trường hợp nguy cấp của đái tháo đường là gì?
- Cách sơ cấp cứu người bị cơn suyển nặng
- Xử lý nguy kịch về hô hấp ở trẻ khi sơ cấp cứu
- Sơ cấp cứu chứng thở quá nhanh và tăng thông khí
- Sơ cấp cứu khi bị sốt
- Xử lý cơn co giật do sốt khi sơ cấp cứu
- Xử lý cơn sốt nguy cấp ở trẻ khi sơ cấp cứu
- Sơ cấp cứu khi bị đau bụng
- Đánh giá cơn đau bụng và sơ cấp cứu
- Nôn mửa và ỉa chảy khi sơ cấp cứu
- Đau khung xương chậu khi sơ cấp cứu
- Mang thai lạc vị khi sơ cấp cứu
- Phát hiện u nang buồng trứng khi sơ cấp cứu
- Tình trạng tinh hoàn bị xoắn phải làm sao?
- Triệu chứng sỏi thận và cách sơ cấp cứu
- Sơ cấp cứu khi đau khung xương chậu, đau bụng dưới
- Chấn thương xương chậu hay tổn thương bộ phận sinh dục nam giới khi sơ cấp cứu
- Nên làm gì khi trẻ bị lạm dụng tình dục và sơ cấp cứu
- Xử lý khi bị đau nhức tứ chi và cách sơ cấp cứu
- Đau nhức khớp cấp tính và cách sơ cấp cứu
- Sơ cấp cứu khi bị xuất huyết
- Sơ cấp cứu khi bị xuất huyết ngoại
- Cách sơ cấp cứu cầm máu khi chảy máu nhiều
- Xử lý sơ cấp cứu vết thâm tím
- Sơ cấp cứu những chổ bị trầy xước
- Sơ cấp cứu vết thương do bị đâm thủng
- Xử lý sơ cấp cứu khi bị bệnh uốn ván
- Cách sơ cấp cứu khi bị chảy máu cam
- Cách sơ cấp cứu khi bị xuất huyết khi mang thai
- Sơ cấp cứu khi nước tiểu phân có máu hoặc nôn mửa
- Choáng là gì, chóng mặt là gì?
- Sơ cấp cứu khi bị choáng hay chóng mặt
- Xử lý khi choáng do tính quá mẫn phản ứng dị ứng nghiêm trọng
- Sơ cấp cứu khi bị chứng phát ban ngoài da và phù nề
- Sơ cấp cứu khi bị choáng do nhiễm trùng huyết
- Sơ cấp cứu khi bị gẫy xương và trật khớp
- Xử lý sơ cấp cứu kỹ thuật nẹp và băng keo xương bị tổn thương
- Xử lý sơ cấp cứu phần cơ thể bị cắt đứt tay chân
- Sơ cấp cứu khi bị tổn thương đầu
- Sơ cấp cứu khi bị tổn thương mắt
- Cách sơ cứu rửa mắt bị thương
- Sơ cấp cứu khi vật lạ nằm trong tai
- Sơ cấp cứu khi bị tổn thương răng
- Sơ cấp cứu khi bị bỏng do hóa chất
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét