Phần lớn những trường hợp ngộ độc thực phẩm là do xử lí, lưu trữ, hoặc nấu nướng không đúng cách, hay do các vật dụng làm đồ ăn, tay không được sạch sẽ. Chính vì thế có thể phòng ngừa nhiều trường hợp ngộ độc. Có thể nghi bị ngộ độc thực phẩm nếu nạn nhân vừa tin đồ biển sống, trứng tái, đồ ướp lạnh không đúng cách, v.v...
Nguyên tắc là, "nếu nghi ngờ, nên vứt bỏ nó đi"
Viêm dạ dày ruột ( gastroenteritis). Một chứng viêm để chỉ chung các tình trạng bụng thấy khó chịu. Thường nó chóng qua, chỉ kéo dài chừng một ngày, sau khi nạn nhân đã ói hay ĩa chảy tống hết chất viêm nhiễm ra. Chứng này do các loại vi khuẩn Stapbylococcus, Salmonella, và Eẫcbericbia coli (E. coli).
Các triệu chứng:
- Sưng hoặc buồn nôn sau khi ăn phải chất độc từ 3 đến 6 tiếng.
- Co thắt bụng.
- Nôn mửa.
- Ỉa chảy.
- Làm mất nước trong các trường hợp nặng.
Nếu hệ miễn dịch của nạn nhân suy yếu hay các triệu chứng không hết trong vòng 24 tiếng, báo lại với bác sĩ. Có thể phải dùng các loại kháng sinh.
Ngộ độc nặng Clostrídium (botulism) là một dụng ngộ độc nặng có thể nguy đến tính mạng. Thường là do các loại thực phẩm đóng hộp không đúng phuong pháp và thịt cá xông khói. Các triệu chứng thường phát ra sau đó chừng hơn một ngày. Bệnh này cần đưa đi bệnh viện.
Bệnh có các triệu chứng:
- Nhức đầu.
- Choáng váng.
- Khó thở.
- Nói năng líu ríu.
- Mắt mờ.
- Miệng khô và kho nuốt.
- Mệt mỏi toàn thân.
- Tiểu khó và táo bón.
- Hôn mê.
- Liệt.
Nếu tình trạng khó thở nặng, gọi cấp cứu. Kiểm tra đường thở và tuần hoàn của nạn nhân. Nếu cần, làm hô hấp tim phổi, sau đó đặt nạn nhân nằm ở tư thế chờ hồi phục cho đến khi xe cấp cứu tới.
Cố gắng xác định nguồn thực phẩm gây ngộ độc và mang mẫu theo bệnh nhân tới bệnh viện, và cả một ít chất mà nạn nhân nôn ra.
Nội dung liên quan đến sơ cấp cứu:
- Những điều cơ bản về sơ cứu, cấp cứu
- Tiên sự đề phòng bệnh nguy hiểm
- Các dụng cụ khi sơ cứu, cấp cứu
- Nguyên tắc khi sơ cứu, cấp cứu
- Điều sơ đẳng về hô hấp nhân tạo trong cấp cứu
- Những lưu ý khi gọi cấp cứu
- Tổn thương nào là nặng nhất khi cần cấp cứu
- Hiểu biết về mắc nghẹn là gì khi cấp cứu
- Phương pháp Heimlich trong cấp cứu, sơ cứu bệnh nhân
- Xử lý vật gây nghẹn khi sơ cấp cứu bệnh nhân
- Cách hô hấp tim phổi khi sơ cấp cứu bệnh nhân
- Xử lý chứng đau ngực khi sơ cấp cứu bệnh nhân
- Xử lý cơn đau tim khi sơ cấp cứu bệnh nhân
- Xử lý cơn đau nhức đầu khi sơ cấp cứu bệnh nhân
- Xử lý chứng đột quỵ khi sơ cấp cứu bệnh nhân
- Xử lý cơn cao huyết áp khi sơ cấp cứu bệnh nhân
- Xử lý khi bị tổn thương tủy sống của bệnh nhân
- Cách di chuyển nạn nhân bị tổn thương tủy sống khi sơ cấp cứu
- Những cơn co giật và cách sơ cấp cứu nạn nhân
- Chứng bị choáng và cách sơ cấp cứu hiệu quả
- Trường hợp nguy cấp của đái tháo đường là gì?
- Cách sơ cấp cứu người bị cơn suyển nặng
- Xử lý nguy kịch về hô hấp ở trẻ khi sơ cấp cứu
- Sơ cấp cứu chứng thở quá nhanh và tăng thông khí
- Sơ cấp cứu khi bị sốt
- Xử lý cơn co giật do sốt khi sơ cấp cứu
- Xử lý cơn sốt nguy cấp ở trẻ khi sơ cấp cứu
- Sơ cấp cứu khi bị đau bụng
- Đánh giá cơn đau bụng và sơ cấp cứu
- Nôn mửa và ỉa chảy khi sơ cấp cứu
- Đau khung xương chậu khi sơ cấp cứu
- Mang thai lạc vị khi sơ cấp cứu
- Phát hiện u nang buồng trứng khi sơ cấp cứu
- Tình trạng tinh hoàn bị xoắn phải làm sao?
- Triệu chứng sỏi thận và cách sơ cấp cứu
- Sơ cấp cứu khi đau khung xương chậu, đau bụng dưới
- Chấn thương xương chậu hay tổn thương bộ phận sinh dục nam giới khi sơ cấp cứu
- Nên làm gì khi trẻ bị lạm dụng tình dục và sơ cấp cứu
- Xử lý khi bị đau nhức tứ chi và cách sơ cấp cứu
- Đau nhức khớp cấp tính và cách sơ cấp cứu
- Sơ cấp cứu khi bị xuất huyết
- Sơ cấp cứu khi bị xuất huyết ngoại
- Cách sơ cấp cứu cầm máu khi chảy máu nhiều
- Xử lý sơ cấp cứu vết thâm tím
- Sơ cấp cứu những chổ bị trầy xước
- Sơ cấp cứu vết thương do bị đâm thủng
- Xử lý sơ cấp cứu khi bị bệnh uốn ván
- Cách sơ cấp cứu khi bị chảy máu cam
- Cách sơ cấp cứu khi bị xuất huyết khi mang thai
- Sơ cấp cứu khi nước tiểu phân có máu hoặc nôn mửa
- Choáng là gì, chóng mặt là gì?
- Sơ cấp cứu khi bị choáng hay chóng mặt
- Xử lý khi choáng do tính quá mẫn phản ứng dị ứng nghiêm trọng
- Sơ cấp cứu khi bị chứng phát ban ngoài da và phù nề
- Sơ cấp cứu khi bị choáng do nhiễm trùng huyết
- Sơ cấp cứu khi bị gẫy xương và trật khớp
- Xử lý sơ cấp cứu kỹ thuật nẹp và băng keo xương bị tổn thương
- Xử lý sơ cấp cứu phần cơ thể bị cắt đứt tay chân
- Sơ cấp cứu khi bị tổn thương đầu
- Sơ cấp cứu khi bị tổn thương mắt
- Cách sơ cứu rửa mắt bị thương
- Sơ cấp cứu khi vật lạ nằm trong tai
- Sơ cấp cứu khi bị tổn thương răng
- Sơ cấp cứu khi bị bỏng do hóa chất
- Sơ cấp cứu khi bỏng do điện giật
- Xử lý tác hại của vết cắn và chích của côn trùng
- Sơ cấp cứu khi bị vết cắn của thú vật và người
- Sơ cấp khu khi bị cắn bệnh dại
- Sơ cấp cứu khi bị vết cắn côn trùng
- Sơ cấp cứu những vết rắn cắn
- Sơ cấp cứu vết chích của sinh vật biển
- Sơ cấp cứu khi bị cháy nắng?
- Sơ cấp cứu khi bị kiệt sức vì nhiệt
- Sơ cấp cứu bị ngất do nhiệt
- Sơ cấp cứu khi bị phát cước
- Sơ cấp cứu khi bị giảm thân nhiệt
- Sơ cấp cứu khi bị đuối nước, chết đuối
- Sơ cấp cứu nguy cấp do ngạt khí, ngạt thở
- Sơ cấp cứu khi hít phải khói và ngộ độc cacbon monoxit
- Gọi trung tâm phòng chống độc khi bị trúng độc
- Sơ cấp cứu khi bị ngộ độc thuốc
- Sơ cấp cứu khi bị ngộ độc hóa chất
- Sơ cấp cứu do ngộ độc các loại thực vật
- Sơ cấp cứu khi bị ngộ độc chất nicotin
- Sơ cấp cứu khi bị ngộ độc thực phẩm
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét