Tật này thường rơi vào lứa tuổi từ 2 đến 4, nhất là khi trẻ bị xúc động hoặc kinh ngạc, nhưng thường tật này chóng qua, tự hết khi trẻ lớn hơn. Cha mẹ nên làm lơ để trẻ đừng bị mặc cảm, ngượng ngùng. Nếu tật này kéo dài, bạn có thể trao đổi với bác sĩ để có hướng giúp đỡ.
Một số nhà nghiên cứu cho rằng cha mẹ có thể giúp con băng cách tập cho con nói thật chậm. Cho trẻ có đủ thời gian nói những gì nó muốn nói.
Có thể bạn lo ngại trẻ không bỏ được tật này khi lớn lên. Bạn hãy xem con bạn có những triệu chứng sau đây, những triệu chứng khiến con bạn khó bỏ được tật này:
- Bản thân trẻ nhận ra tật này và coi đó như một vấn đề.
- Trẻ có những dấu hiệu muốn chống lại tật này khi nói.
- Trẻ tránh một số từ hay âm nào đó.
- Trẻ phải nhân nhớ mặt khi thấy khó nói thành lời.
Nội dung liên quan đến trẻ tuổi dưới 13:
- Duy trì lịch tiêm phòng cho con bạn tuổi dưới 13
- Tầm quan trọng của vệ sinh cơ bản tuổi dưới 13
- Chăm sóc răng con bạn tuổi dưới 13
- Chế độ dinh dưỡng phù hợp cho con tuổi dưới 13
- Chứng béo phì ở thiếu niên dưới 13
- Những lời khuyên về luyện tập cho con tuổi dưới 13
- Kỷ luật cho con bạn tuổi dưới 13
- Những căn bệnh thường gặp ở tuổi dưới 13
- Cảm lạnh, cúm và những viêm nhiễm thông thường tuổi dưới 13
- Sử dụng các loại kháng sinh đúng cách cho con tuổi dưới 13
- Bị sốt ở tuổi dưới 13 thế nào?
- Bị ho ở tuổi dưới 13 thế nào?
- Các chứng nhức đầu ở tuổi dưới 13
- Các chứng đau bụng ở tuổi dưới 13
- Con bị ỉa chảy ở tuổi dưới 13
- Uống nước điện giải cho con tuổi dưới 13
- Con bạn tuổi dưới 13 bị nôn mửa
- Con tuổi dưới 13 bị táo bón
- Tại sao trẻ tuổi dưới 13 bị đau ốm thường xuyên
- Trẻ tuổi dưới 13 có thị lực như thế nào?
- Quan tâm về chỉnh hình ngoại hình tuổi dưới 13
- Ngôn ngữ và khả năng nói trẻ tuổi dưới 13
- Bị tật nói cà lăm ở tuổi dưới 13
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét